Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
muon tim hieu
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 8:23

Bạn ấn vào biểu tượng fx để nhập công thức nhé, nhìn thế này khó luận lắm.

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 9:10

Ta có giản đồ véc tơ của dao động tổng hợp như sau:

5√3 5 α β O M N A

Ta có: \(\alpha+\beta=90^0\)

\(\widehat{M}+\alpha=180^0\)

Lấy 2 vế trừ cho nhau ta được: \(\widehat{M}-\beta=90^0\)

Tam giác OMN có: 

\(\widehat{N}=180^0-\beta-\widehat{M}=180^0-\beta-\beta-90^0=90^0-2\beta\)

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OMN ta có:

\(\dfrac{5\sqrt 3}{\sin\widehat{N}}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow \dfrac{\sin(90^0-2\beta)}{\sin \beta}=\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \dfrac{\cos2\beta}{\sin \beta}=\sqrt 3\)

\(\Rightarrow 1-2\sin^2\beta=\sqrt 3.\sin \beta\)

\(\Rightarrow 2\sin^2\beta+\sqrt 3.\sin \beta - 1= 0\)

\(\Rightarrow \sin\beta=\dfrac{\sqrt {11}-\sqrt 3}{4}\)

Lại tiếp tục áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OMN ta có:

\(\dfrac{A}{\sin\widehat{M}}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{\sin(90^0+\beta)}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow A = 5.\cot\beta\approx11,59(cm)\)

Năng lượng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}m\omega^2.A^2=0,5(J)\)

Bình luận (2)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 1 2020 lúc 18:57

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc minh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 3 2021 lúc 18:24

Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3

Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3

Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)


 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2018 lúc 12:26

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 5 2020 lúc 16:29

\(A=tan\left(a+b\right)=tan\frac{\pi}{4}=1\)

Ta có: \(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}\)

\(\Rightarrow B=tana+tanb=tan\left(a+b\right)\left(1-tana.tanb\right)=1.\left(1-3+2\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=2\sqrt{2}-2\\tana.tanb=3-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(tana;tanb\) là nghiệm của:

\(x^2-\left(2\sqrt{2}-2\right)x+3-2\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}+1\right)^2=0\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow tana=tanb=\sqrt{2}-1\Rightarrow a=b=\frac{\pi}{8}\)

Bình luận (0)
Trường Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2019 lúc 19:54

Theo Viet ta có \(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=p\\tana.tanb=q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{p}{1-q}\)

\(A=cos^2\left(a+b\right)\left[1+p.tan\left(a+b\right)+q.tan^2\left(a+b\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{1+tan^2\left(a+b\right)}\left[1+\frac{p^2}{1-q}+\frac{q.p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]\)

\(A=\frac{\left(1-q\right)^2}{p^2+\left(1-q\right)^2}\left(1+\frac{p^2}{\left(1-q^2\right)}\right)\)

\(A=\frac{\left(1-q^2\right)}{p^2+\left(1-q\right)^2}.\left(\frac{p^2+\left(1-q\right)^2}{\left(1-q\right)^2}\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Kiên
Xem chi tiết